Viêm đường tiết niệu chảy mủ có sao không?

Viêm đường tiết niệu là bệnh lý không còn hiếm gặp trong xã hội hiện đại ngày nay. Khi bệnh nhân có dấu hiệu chảy mủ, tiểu ra máu có nghĩa là bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng, tuyệt đối không được chủ quan và chậm trễ trong việc điều trị. Chúng ta cùng tìm hiểu về viêm đường tiết niệu bị chảy mủ ngay trong bài viết dưới đây.

VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU BỊ CHẢY MỦ

Viêm đường tiết niệu do vi khuẩn gây ra (80% là do vi khuẩn E.coli). Ban đầu, bệnh chỉ là hiện tượng viêm nhiễm xảy ra trong hệ tiết niệu, gồm các cơ quan như: Thận, bể thận, bàng quang, niệu quản, niệu đạo. Ở mức độ nhẹ, thường chỉ xuất hiện các triệu chứng là đi tiểu nhiều, đau khi đi tiểu, bí tiểu… Về sau, bệnh nặng, nhiễm trùng gây tổn thương thận thì bệnh nhân sẽ có triệu chứng tiểu ra mủ, tiểu ra máu…

Viêm đường tiết niệu chảy mủ có nghĩa là tình trạng bệnh đã diễn biến nặng. Bệnh nhân thường xuyên cảm thấy đau rát ở niệu đạo, buốt như có kim châm mỗi lần đi tiểu.

Dịch mủ màu vàng, xanh hoặc trắng đục mỗi lần đi tiểu: Khi đi tiểu, nếu chú ý quan sát, bệnh nhân sẽ thấy có mủ màu vàng hoặc màu trắng đục chảy ra ở cuối bãi, Ở nam giới thì dịch mủ đọng lại ở đầu dương vật và sẽ chảy ra sau khi đi tiểu xong. Dịch mủ đôi khi lẫn cả máu, màu đỏ hoặc màu hồng nhạt, kèm theo đó là mùi hôi tang khó chịu.

Do bệnh chuyển biến sang giai đoạn nặng, đường tiết niệu sẽ bị chít hẹp, gây cản trở cho quá trình tiểu tiện ở cả nam và nữ. Khi đi tiểu, bệnh nhân sẽ cảm thấy đau buốt, nóng rát, nước tiểu chảy ra đến đâu là buốt như có kim châm. Vùng kín sưng đau, tấy đỏ…

Bất thường ở đường tiểu: Những bất thường khi đi tiểu sẽ tăng lên nhiều hơn so với bệnh ở giai đoạn nhẹ. Bệnh nhân thường có triệu chứng như đi tiểu buốt, tiểu nhiều lần nhưng lượng nước tiểu rất ít, khó để bắt đầu đi tiểu….

Triệu chứng toàn thân: Bệnh viêm đường tiết niệu bị chảy mủ thường đi kèm theo những triệu chứng đau bụng, đau lưng, sốt hoặc sốt cao, buồn nôn hoặc nôn…

Nguy hiểm của viêm đường tiết niệu chảy mủ

Viêm đường tiết niệu chảy mủ cần được tiến hành điều trị càng sớm càng tốt để tránh được những biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe như:

Viêm niệu đạo mãn tính.

Suy thận, ảnh hưởng đến khả năng lọc máu của thận.

Các bệnh về đường tiết niệu như: Viêm tuyến tiền liệt, viêm quàng quang, viêm túi tinh.

Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản: Viêm nhiễm sẽ làm suy giảm chất lượng và số lượng của tinh trùng, khiến tinh trùng bị chết trước khi đi vào tử cung của nữ. Đồng thời, đường niệu đạo bị chít hẹp khiến trứng khó gặp đường tinh trùng.

Bệnh viêm đường tiết niệu chảy mủ còn ảnh hưởng đến tinh thần của người bệnh. Bệnh nhân sẽ bị đau khi quan hệ, phong độ giảm sút, sợ hãi quan hệ, xuất tinh ra máu, chảy máu khi quan hệ…

LÀM GÌ KHI BỊ VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU CHẢY MỦ?

Ngay khi phát hiện ra triệu chứng của bệnh viêm đường tiết niệu chảy mủ, bệnh nhân cần đi khám tại các cơ sở y tế hoặc bệnh viện lớn có chuyên khoa tiết niệu. Việc xác định nguyên nhân gây ra hiện tượng chảy mủ ở đường niệu đạo sẽ giúp bác sĩ lên phác đồ điều trị chính xác nhất.

Tiến hành xét nghiệm chẩn đoán

Phòng Khám Đa Khoa Thành Đô Bắc Ninh đang tiến hành xét nghiệm chẩn đoán bệnh viêm đường tiết niệu chảy mủ bằng các cách sau:

Xét nghiệm nước tiểu.

Xét nghiệm máu.

Xét nghiệm nuôi cấy nước tiểu.

Chẩn đoán bằng hình ảnh.

Nội soi niệu đạo, bàng quang…

Thông qua các xét nghiệm này, các bác sĩ sẽ biết được mức độ bệnh đang ở giai đoạn nào, viêm nhiễm lan sang các cơ quan nào. Từ đó, các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

Chữa bệnh bằng phương pháp ngoại khoa

Bệnh viêm đường tiết niệu bị chảy mủ tức là bệnh đã ở giai đoạn nặng. Bệnh nhân không thể chữa khỏi bệnh nếu chỉ sử dụng thuốc. Thuốc lúc này chỉ có tác dụng chống viêm nhiễm, giảm đau, hạn chế bệnh tăng nặng. Do đó, bệnh nhân cần phải tiến hành can thiệp bằng ngoại khoa.

Phòng Khám Đa Khoa Thành Đô Bắc Ninh xin giới thiệu đến bệnh nhân kỹ thuật CRS vào điều trị bệnh viêm đường tiết niệu bị chảy mủ. Phương pháp này giúp khôi phục gen thúc đẩy cường hóa lây nhiễm sinh dục kiểu Châu Âu – Điều trị, bệnh không tái phát, nâng cao hệ miễn dịch.

Căn cứ vào đặc điểm gây ra bệnh, dùng thuốc sinh vật pha chế, thuốc đặc hiệu tác dụng trực tiếp lên ổ bệnh, có thể nhanh chóng tiêu diệt mầm bệnh. CRS còn có hiệu quả trong việc làm rối loạn gen của mầm bệnh, phá bỏ mô sinh vật của mầm bệnh, khiến mầm bệnh không thể hồi sinh lại, làm bệnh không thể tái phát, tăng cường chức năng miễn dịch ở cơ thể người.

Xem thêm

Đái dắt đái buốt là bệnh gì

Đầu dương vật chảy mủ

Phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu

Điều trị viêm bao quy đầu

0コメント

  • 1000 / 1000